Màu tương phản, cặp màu bổ túc là những thuật ngữ trong thiết kế đồ họa, trong nghệ thuật. Điều quan trọng đầu tiên bạn phải hiểu được những khái niệm cở bản màu bổ túc là gì? Màu tương phản là gì? trong bố cục màu để có những cách phối màu chuẩn nhất. Bạn hãy cũng anvuongvilla.com.vn tìm hiểu những thông tin và kiến thức xoay quanh những khái niệm này nhé!

Màu tương phản là gì ? màu bổ túc là gì ?
Màu tương phản và màu bổ túc thực ra là hai khái niệm hoàn toàn giống nhau. Hai màu này với nhiệm vụ bổ sung cho nhau khi đứng cạnh nhau, bất kể trường hợp nào.
Màu bổ túc là gì: các màu bổ túc khi đứng cạnh nhau thường bổ sung cho nhau ở mức độ vừa phải, không gây nhức mắt giống như các cặp màu tương phản khác. Tuy bản chất là các cặp màu tương phản nhưng khi giảm sắc độ và nằm trong một tổng thể chung lại hoàn toàn hợp lí, gây ấn tượng cho người xem.
Màu tương phản là gì: là hai màu đặt cạnh nhau có ý nghĩa khác biệt rõ ràng về màu sắc nhưng lại bổ sung cho nhau để làm nhau cũng nỗi bật.

Bảng màu tương phản và cặp màu tương phản
Dưới đây là cách kết hợp bảng màu tương phản và cặp màu tương phản.
Bảng màu đối lập ( tương phản)
Các màu kết hợp sử dụng phổ biến hai, ba hoặc bốn màu tương phản được mô tả là các cách phối màu bổ sung, bổ sung đôi, bộ bà và bổ sung tách biệt. Trong bánh xe GRB 12 màu: đỏ, lục, lam là 3 màu cơ bản.
Mỗi màu bổ sung cơ bản (GRB) kết hợp với một màu trừ bổ sung (CMY) để tạo ra những cặp màu tương phản.
- Màu đỏ (màu phát xạ hay màu cộng) và nước/ lục lam (màu trừ)
- Màu xanh lá cây (màu phát xạ hay màu cộng) và hồng vân anh/ đỏ tươi ( màu trừ)
- Xanh lam (màu phát xạ hay màu cộng) và hồng vân anh/ đỏ tươi (màu trừ)

Bạn đã biết Bạch nguyệt quang nghĩa là gì ? Nốt chu sa là gì ? ý nghĩa của chúng hãy tham khảo nhé !
Các cặp màu tương phản bổ túc
Cặp màu tương phản bổ túc là những cặp màu đối diện nhau trong bánh xe, khi ghép nối các màu, bạn thấy sự hài hòa thông qua việc chọn những cặp màu bổ túc. Những cặp màu bổ túc như:
- Lam bổ túc cho cam
- Đỏ bổ túc cho xanh lá
- Vàng bổ túc cho tím
- Đỏ lửa bổ túc cho lam
- Xanh lá cây bổ túc cho đỏ mận

Cách Phối màu tương phản đối lập chuẩn bố cục
Để phối màu tương phản chuẩn bố cục chúng ta chọn những cặp màu đối lập nhau trên trên bảng màu tương phản. Sự kết hợp giữa một màu nóng và một màu lạnh.
Nếu bạn chưa có kinh nghiệm hòa sắc tương phản, hãy giữ cách phối màu cơ bản và đơn sau:
- Sử dụng sắc thái nhẹ nhàng của màu sắc tự nhiên
- Tránh các màu cơ bản đậm, có độ bão hòa cao.
- Chọn màu từ một bảng màu tương tự, hay bảng màu tránh bánh xe
- Chữ phải luôn tương phản rõ nét với màu nền giúp dễ đọc nhưng không được quá sắc nét.
Độ tương phản màu sắc không quan trọng bằng việc bạn phối màu bổ túc thích hợp vào trong thiết kế của mình.

Cách Phối màu tương đồng
Phối màu tương đồng gồm có tương đồng nóng và tương đồng lạnh. Áp dụng quy tắc 60 – 30 -10, quy tắc này được sử dụng với mục đích cân bằng thị giác, thanh bình. Có nghĩa:
- 60% sẽ là màu cơ bản
- 30% là nhấn
- 10% màu nỗi bật
Tương đồng nóng là sắt độ được chuyển từ đậm sang đậm vừa và sáng dần lên để tạo điểm nhấn.
Tương đồng lạnh là những màu có sắt độ nhẹ hơn như màu xanh dương sang xanh ngọc và chuyển dần sang xanh lá.

Những câu hỏi về các màu tương phản
Dưới đây là một số câu hỏi về các màu tương phản thường gặp.
Màu tương phản với màu vàng
Theo bánh xe, màu tương phản với màu vàng là màu tím, cặp màu tương phản hút mắt người xem.

Màu tương phản với màu xanh dương
Màu tương phản với màu xanh dương là màu vàng, cặp tương phản màu mạnh nhất khiến người xem khó rời mắt.

Tương phản với màu xanh lá cây
Màu tương phản với màu xanh lá cây là màu đỏ, cặp màu tương phản nỗi bật, khi phối màu nên giảm sắc độ để tránh trường hợp gây chói mắt.

Một số bức tranh màu tương phản





Bài viết trên đã làm rõ nội dung thông tin màu bổ túc là gì? cho bạn tham khảo.
Xem thêm bài viết tại đây