Hyperinflation là gì? Nguyên nhân dẫn đến Siêu Lạm Phát là gì?
Hyperinflation là gì? Tình trạng siêu lạm phát gây ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế, khiến giá cả tăng nhanh và rất khó kiểm soát. Vậy siêu lạm phát là gì và nguyên nhân do đâu? Taichinhkinhdoanh sẽ trả lời những câu hỏi này của bạn qua bài viết sau.
Hyperinflation là gì?
Hyperinflation là gì? Còn được gọi là siêu lạm phát, được dùng để mô tả quá trình gia tăng nhanh chóng vượt kiểm soát của các loại hàng hóa. Khi đó, nền kinh tế sẽ nằm ngoài tầm kiểm soát và gây ra nhiều ảnh hưởng lớn. Tình trạng siêu lạm phát không dễ gặp, đặc biệt là với các quốc gia có nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, trong suốt một thời gian các quốc gia như Nga, Đức, Trung Quốc, Argentina và Hungary cũng từng có quá trình lạm phát khủng hoảng kéo dài.
Thực tế thì, chưa có định nghĩa nào cụ thể nhất về tình trạng siêu lạm phát. Nhiều ý kiến cho rằng:
– Nếu trên 1.000% được gọi là siêu lạm phát
– Từ 100% – dưới 1.000% là lạm phát phi mã
– Còn nếu trong khoảng từ 10% – 100% được gọi là lạm phát cao

Đặc điểm của siêu lạm phát
Hiện tượng siêu lạm phát xảy ra trong trường hợp mức giá tăng hơn 50% hàng tháng. Khi có tình trạng siêu lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng sẽ dưới mức 2% hàng năm. Chính vì vậy, khi xảy ra tình trạng siêu lạm phát phía doanh nghiệp sẽ cần phải chuẩn bị nhiều tiền để mua sản phẩm, do giá cả tăng nhanh. Bình thường lạm phát được tính theo mức tăng giá hàng tháng và có thể tăng từ 5 – 10%/ngày.

Siêu lạm phát có ảnh hưởng gì không?
Khi trả lời được câu hỏi Hyperinflation là gì, bạn cũng cần tìm hiểu về những tác hại của tình trạng này. Trong trường hợp tiền lương không đủ nhu cầu để mua hàng hóa, thì cuộc sống của người dân sẽ gặp rất nhiều khó khăn và khó chi trả cho sinh hoạt hàng ngày. Do đó, khi xảy ra tình trạng lạm phát chúng ta cần tích trữ đầy đủ các loại hàng hóa, gồm thực phẩm khi giá tăng cao. Chính vì vậy, khi siêu lạm phát sẽ dẫn tới nguồn cung thực phẩm bị thiếu.
Giá cả hàng hóa tăng quá mức, tiền gửi tiết kiệm và tiền mặt trở lên vô giá trị, khiến sức mua giảm. Tình hình kinh tế kéo dài và theo chiều hướng xấu đi sẽ dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp bị phá sản.
Lời khuyên là, khi xảy ra tình trạng lạm phát người dân không nên gửi tiền sẽ khiến cho ngân hàng và các định chế tài chính có nguy cơ phá sản. Tiền thu thuế giảm vì doanh nghiệp và người tiêu dùng không có đủ tiền để chi trả. Từ đó, tình trạng siêu lạm phát dẫn đến việc cung ứng hàng hóa bị thiếu.

Nguyên nhân gây nên tình trạng siêu lạm phát
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng siêu lạm phát, trong đó phải kể tới:
– Do ảnh hưởng tới niềm tin: Khi giá trị tiền tệ và khả năng duy trì của một quốc giá mất đi do siêu lạm phát. Lúc đó, những công ty cung cấp hàng hóa trong và ngoài nước cần được bù đắp các rủi ro đã mất và sử dụng đồng tiền tăng giá hàng hóa. Trong trường hợp này, mọi người cần chuẩn bị hàng hóa và bị khan hiếm. Trước tình trạng này, phía chính phủ cần in thêm nguồn tiền để ổn định giá, tăng thanh khoản. Điều đó càng khiến cho tình trạng siêu lạm phát trở nên trầm trọng hơn.
– Do mức cung tiền tăng cao: Tình trạng siêu lạm phát xảy ra khi nền kinh tế bị suy thoái và ảnh hưởng nghiêm trọng. Giải pháp để khắc phục tình trạng này đó là, cần gia tăng nguồn cung tiền tại ngân hàng để tạo ra các khoản đầu tư.
Trong trường hợp nguồn cung tiền gia tăng và không được kinh tế hỗ trợ, sẽ gây siêu lạm phát. Giải pháp phía doanh nghiệp cần tăng giá giúp tăng nguồn lợi nhuận và đảm bảo việc hoạt động. Để duy trì người tiêu dùng cần trả giá cả hơn, gây nên tình trạng lạm phát. Nền kinh tế hoạt động theo chiều hướng xấu đi, đồng nghĩa với việc người tiêu dùng cần trả nhiều tiền và phía doanh nghiệp tăng giá.
Trên đây là toàn bộ thông tin giải đáp về câu hỏi Hyperinflation là gì. Hy vọng sẽ giúp bạn trả lời được thắc mắc siêu lạm phát là gì, đặc điểm và tác hại ảnh hưởng của tình trạng này. Thông qua tình trạng siêu lạm phát có thể đánh giá được tình trạng kinh tế của một quốc gia.